#1
|
|||
|
|||
![]() Gói khám chuẩn Essential ![]() A. BỆNH SỬ VÀ KHÁM BỆNH • Lý do khám bệnh/nhập viện (nếu có)• Tiền sử bệnh, gia đình, xã hội, dùng thuốc• Tư vấn chương trình tiêm chủng• Khám toàn diện B. XÉT NGHIỆM & CHẨN ĐOÁN 1. XÉT NGHIỆM HUYẾT ĐỒ 2. NHÓM MÁU 3. XÉT NGHIỆM MỠ MÁU Total Cholesterol Triglycerides Cholesterol HDL Cholesterol LDL Tỉ số giữa Cholesterol/HDL Lipo A Lipo B 4. CHỨC NĂNG THẬN Urea Creatinine Total Protein 5. BỆNH TIỂU ĐƯỜNG Glucose 6. CHỨC NĂNG GAN Bilirubin Albumin Globulin Alkaline Phosphatase Alkaline Transaminase ALT (SGPT)Aspartate Transaminase AST (SGOT) GGT 7. BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC Sàng lọc tìm kháng thể giang mai 8. RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA Uric Acid TSH & Free T4 (Xét nghiệm kiểm tra chức năng tuyến giáp) 9. VIÊM GAN Viêm gan B (kháng nguyên và kháng thể bề mặt) 10. TỔNG PHÂN TÍCH NƯỚC TIỂU Sàng lọc tìm máu, đường, đạm, ketone và pH trong nước tiểu Soi nước tiểu tìm hồng cầu, tế bào biểu mô, trụ, tinh thể trong nước tiểu 11. PHÂN TÍCH PHÂN Máu ẩn 12. XÉT NGHIỆM KHÁC Siêu âm bụng X Quang tim phổi Điện tâm đồ nghỉ ngơi Phết tế bào cổ tử cung & khám phụ khoa 13. KIỂM TRA SỰ SỐNG Chiều cao Cân nặng Kiểm tra huyết áp Phân tích chỉ số khối lượng cơ thể Kiểm tra tầm nhìn mắt 14. PAP SMEAR & PHỤ KHOA * Chỉ dành cho phụ nữ C. BÁO CÁO BỆNH • Bệnh sử chi tiết và tiền căn gia đình• Thảo luận và phân tích tất cả các kết quả xét nghiệm• Khuyến cáo về phòng bệnh và nâng cao việc chăm sóc sức khỏe• Theo dõi điều trị và trực tiếp chuyển bệnh theo chuyên khoa tại Family Medical Practice Để đặt hẹn hoặc biết thêm thông tin, vui lòng nhấn vào đây hoặc gọi số +84835140757 Essential Package ![]() A. COMPREHENSIVE MEDICAL HISTORY & PHYSICAL EXAMINATIONS • Present Complaints (If Any)• Past Medical, Family, Social & Drug History• Vaccination review• Review of Whole Body Systems B. INVESTIGATIONS 1. HAEMATOLOGICAL STUDIES 2. BLOOD GROUP 3. LIPID PROFILE Total Cholesterol Triglycerides Cholesterol HDL Cholesterol LDL Cholesterol/HDL Ratio Lipo A Lipo B 4. KIDNEY DISEASE Urea Creatinine Total Protein 5. DIABETICS Glucose 6. LIVER DISEASE Bilirubin Albumin Globulin Alkaline Phosphatase Alkaline Transaminase ALT (SGPT)Aspartate Transaminase AST (SGOT) GGT 7. VENEREAL DISEASE Syphilis Antibody Screening 8. METABOLIC DISORDERS Uric Acid TSH & Free T4 (Thyroid Function Test) 9. HEPATITIS B (Surface Antigen & Surface Antibody) 10. URINE ANALYSIS Basic Screen for Blood, Glucose, Protein, Ketones & pH Microscopic Examination for Red Blood Cells, Epithellal Cells, Casts & Crystals 11. STOOL ANALYSIS Occult Blood 12. OTHERS Abdominal Ultrasound Chest X-Ray Electrocardiogram (ECG) Examination 13. VITAL SIGN Height Weight Blood Pressure BMI Vision Test 14. PAP SMEAR & GYNECOLOGY EXAMINATION * For Female Only C. MEDICAL REPORT • Detailed medical and family history.• Discussion and interpretation of all laboratory results.• Recommendation of healthcare education and healthcare improvement.• Medical follow-up and direct referrals to other specialists’ services within the Family Medical Practice clinics can be arranged. If you would like to make a booking or request more information, please click here or call +84835140757 |
#2
|
|||
|
|||
![]() ![]() Khi nào cần thay lốp ô tô, xe máy? Khi nào cần thay lốp xe ô tô, xe máy? Là một trong những câu hỏi thường được đặt ra đối với người chủ xe, vì bản thân ai cũng biết lốp xe rất quan trọng trong việc đảm bảo an toàn, nhất là đối với các xe thường phải di chuyển với tốc độ cao, di chuyển trên đường cao tốc chỉ cần 1 sơ xuất nhẹ là rủi ro sẽ có thể xẩy đến với bạn. ![]() Khi lốp xe bị hỏng Một trường hợp phổ biến đó là lop oto , xe máy của bạn khi đi trên đường bị va vào các vật cứng như đinh, sắt thép, vật nhọn hay một số vật thể lạ cứng khác. Khiến lốp của bạn bị thủng, biến dạng…Trong trường hợp này bạn có thể thay thế hoặc sửa lốp chỉ cần bạn đến các đại lý bán lẻ lốp được ủy quyền hoặc chuyên viên kỹ thuật về lốp xe sẽ cho bạn biết xem liệu có thể sửa lốp xe đó không hay là phải thay mới. Nếu ở các trường hợp sau thì bạn buộc phải thay lốp
Bất cứ sản phẩm lốp nào theo thời gian cũng đều bị mòn, do vậy bạn cần phải có những hiểu biết và kiến thức để xác định độ mòn của lốp và khi nào thì lốp cần phải thay. Đối với lốp Michelin, biểu tượng logo nổi bên hông của lốp xe cho biết vị trí các chỉ số độ mòn lốp tại mỗi rãnh chính của mặt lốp. Cảnh báo mòn lốp là các gờ nổi nhỏ tại đáy của các rãnh gai lốp. Nếu bề mặt cao su nằm trong phạm vi này, lốp gần như đã đạt được giới hạn an toàn là 1,6 mm. Bạn có thể mua một thiết bị để đo độ sâu của các vấu lốp theo cách mà các nhân viên kỹ thuật thường làm. ![]() Sử dụng lốp mòn có tăng khả năng làm hỏng lốp và trong điều kiện đường ướt có thể làm cho lốp bất ngờ mất khả năng bám đường. Ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, hoàn toàn bất hợp pháp khi lái xe có độ dày lốp nhỏ hơn 1,6 mm. Khi lốp quá hạn sử dụng Thường trường hợp ít khi xảy ra đối với xe thường xuyên được sử dụng vì đợi hết hạn sử dụng có lẽ lốp đã mòn đến tận săm mất rồi, thường là do người dùng để lốp quá lâu không sử dụng nhưng nó cũng là một chú ý đối với người lái xe mời các bạn cùng tham khảo. ![]() Hơn nữa, ngoài kiểm tra thường xuyên và điều chỉnh áp suất lốp, tất cả các lốp (bao gồm cả lốp dự phòng, lốp trên xe moóc, xe cắm trại) đều phải được một chuyên gia về lốp kiểm tra thường xuyên, là người có thể đánh giá xem liệu có thể tiếp tục sử dụng chúng hay không. Sau 5 năm hoặc quá 5 năm sử dụng, phải tiến hành kiểm tra ít nhất 1 lần/năm. Trong trường hợp cần thiết, hãy theo khuyến nghị của nhà sản xuất khi thay thế lốp theo xe. Lưu ý rằng, nếu sau 10 năm kể từ ngày sản xuất mà vẫn chưa thay lốp, các nhà sản xuất luôn khuyên các lái xe nên thay lốp mới thậm chí nếu chúng vẫn có thể sử dụng và chưa mòn đến chỉ số mài mòn. |
CHUYÊN MỤC ĐƯỢC TÀI TRỢ BỞI |